google.com, pub-1530902840863280, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Loài ong có bao nhiêu mắt?

Loài ong có bao nhiêu mắt?

12/01/2023
Loài ong có bao nhiêu mắt? đặc điểm sinh sản và tuổi thọ của ong có cao hay không? Ong là loài côn trùng phổ biến tại Việt Nam.

Chúng nổi tiếng với đức tính cần cù và siêng năng trong làm việc để cung cấp nguyên liệu quý giá cho con người. Tuy nhiên đôi khi tập tính sinh hoạt, cư trú của chúng cũng gây ra không ít phiền phức cho con người hiện nay.

Thông tin giới thiệu về loài ong

Thông tin giới thiệu về loài ong

Tập tính sinh sống của ong

Ong là loài động vật đông đúc có tập tính sống bầy đàn, trong đó có một số loại ong phổ biến như ong chúa, ong non, ong thợ,…Đa phần loài ong có tính tổ chức xã hội cao không kém cạnh loài kiến hay là mối. Tuy nhiên loài ong được con người ưu ái hơn là do chúng có thể tạo ra nguồn nguyên liệu mật ong quý giá.

Ong chúa có tuổi thọ trung bình bao lâu?

Ong chúa là một trong những loài ong khá phổ biến, tuổi thọ của nó cũng khá lâu so với những loại côn trùng khác. Trung bình mỗi loài ong chúa có tuổi thọ sống khoảng 5 năm và nhiệm vụ chính của chúng là lấp đầy trứng cho tổ ong. Công việc này khá bận rộn, ong chúa phải đẻ mỗi ngày đến 2500 trứng. Nó còn có thể kiểm soát được giới tính của những trứng ong.

Có bao nhiêu loài ong?

Hiện nay, có hàng trăm loài ong trên khắp thế giới nhưng đây là một số giống ong phổ biến mà bạn có thể thấy nhất:

  • Ong vò vẽ. Đây là những con ong lớn có nguồn gốc từ Bắc Mỹ.

  • Ong thợ mộc. cái tên này bắt nguồn vì chúng nhai gỗ để làm tổ. Có những loài lớn và nhỏ và cả hai đều có lông ở chân sau để mang phấn hoa.

  • Ong mật. Loài này chủ yếu được sử dụng trong các thiết lập thương mại để sản xuất sáp ong và mật ong.

  • Ong thợ lặn: Loài này có lông và thường làm tổ trong lòng đất. Những con ong này chủ yếu là đơn độc nhưng có thể làm tổ với nhau.

Loài ong lớn nhất thế giới

Với sải cánh 6 cm, Wallace được biết đến là một trong những loài ong lớn nhất thế giới. Các nhà khoa học bắt gặp loài ong này lần cuối vào năm 1981 và cho rằng loài ong này có thể đã bị tuyệt chủng.

Loài ong khổng lồ được đặt tên theo nhà tự nhiên học – người đầu tiên phát hiện ra loài ong này – người Anh Alfred Russel Wallace

Cấu tạo bên trong của ong

Cấu tạo bên trong của ong

Cơ quan hoạt động bên trong của ong bao gồm hệ thần kinh, hệ tuần hoàn và hệ hô hấp. Trong đó, hệ thần kinh của ong có nhiệm vụ sẽ định hướng hoạt động cho ong khác. Phần đại não sẽ đảm nhận vai trò trung tâm hoạt động thần kinh cao cấp. Dưới não là hai thùy khứu giác, hai bên não còn lại là thị giác và mắt kép nó kéo dài đến chuỗi thần kinh bụng.

Loài ong có bao nhiêu mắt?

Đặc biệt trong đó loài ong có  5 con mắt nhìn khá tinh. Trong đó có 3 con mắt đơn tại phần đỉnh đầu nhằm phân biệt với những vật dụng vị trí xa gần khác nhau và có cả 2 mắt kép để phân biệt được những đồ vật ở xa hơn. Như vậy bạn đã có thể biết loài ong có bao nhiêu mắt rồi nhé!

Tuy nhiên với sự đa dạng về loài, ong có nhiều dạng khác nhau. Để nắm rõ những loài ong khác có bao nhiêu mắt bạn có thể tìm hiểu kỹ hơn về từng dạng con  ong cụ thể về đặc điểm cấu tạo từng loài khác nhau nhé!


0868.070.369

Chat Zalo Messenger